Giá trị tài sản của đất đai là rất lớn nên khi xảy ra tranh chấp, nó có thể làm rạn nứt các mối quan hệ, dù đó có là quan hệ nhân thân trong gia đình đi nữa. Trường hợp hỏi đáp về việc bố tranh chấp đất với bà và cô nên không xây được nhà dưới đây là một trong những minh chứng cho điều vừa nói, mời bạn đọc tham khảo thêm.
Câu hỏi cần tư vấn
Bố của tôi nhận đất tặng cho từ ông bà nội, hồ sơ thửa đất và biên lai nộp thuế của những năm gần đây mang tên của bố tôi. Đến khi ông nội mất, bà nội và người cô đòi lại thửa đất này nhưng bố tôi không đồng ý vì đã có mâu thuẫn với người cô từ trước.
- Bố của tôi có thể tiếp tục xây dựng không, hay cần làm thủ tục gì khác?
"Điều 92. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với công trình không theo tuyến ngoài đô thị
1. Phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.
2. Đáp ứng điều kiện quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều 91 của Luật này."
"3. Bảo đảm an toàn cho công trình, công trình lân cận và yêu cầu về bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm an toàn hạ tầng kỹ thuật, hành lang bảo vệ công trình thuỷ lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hóa; bảo đảm khoảng cách an toàn đến công trình dễ cháy, nổ, độc hại và công trình quan trọng có liên quan đến quốc phòng, an ninh.
4. Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Điều 82 của Luật này.
5. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp với từng loại giấy phép theo quy định tại các điều 95, 96 và 97 của Luật này."
"2. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng đối với công trình không theo tuyến gồm:
a) Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng;
b) Bản sao một trong những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;
c) Bản sao quyết định phê duyệt dự án, quyết định đầu tư;
d) Bản vẽ thiết kế xây dựng;
đ) Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế xây dựng, kèm theo bản sao chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế".
Nếu hồ sơ xin cấp phép xây dựng của bố bạn thỏa mãn các quy định nêu trên cơ quan chức năng phải có nghĩa vụ tiếp nhận hồ sơ của bố bạn, viết biên nhận và có nghĩa vụ cấp cho bạn giấy phép xây dựng cho bố bạn trong thời hạn quy định.
- Nếu đã đủ điều kiện được cấp giấy phép xây dựng, mà cơ quan cấp giấy phép xây dựng từ chối cấp với lý do đất đang có tranh chấp là không có cơ sở. Bố bạn có thể làm đơn khiếu nại lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện để khiếu nại về hành vi này.
- Nếu đã có giấy phép xây dựng theo đúng quy định thì Ủy ban nhân dân xã không được đình chỉ thi công công trình của bố bạn vì đất đó đã được giải quyết dứt điểm bằng một bản án của Tòa án và Quyền sử dụng đất đã thuộc về bố bạn rồi. Nếu ủy ban nhân dân cấp xã vẫn đình chỉ thi công công trình của bố bạn thì bố bạn có thể làm đơn khiếu nại lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện để khiếu nại về vấn đề này.
Nếu việc tặng cho mảnh đất đó được tặng cho đúng pháp luật thì bố bạn cần hoàn thiện thủ tục sang tên bất động sản từ tên ông bạn sang tên bố bạn, phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trường hợp ngược lại, mảnh đất được cho không đúng pháp luật như người tặng cho bị lừa dối, ép buộc, không có văn bản tặng cho, hợp đồng tặng cho/giấy tặng cho không có công chứng hoặc chứng thực theo quy định thì bà, bố, cô bạn phải hoàn tất việc chia tài sản chung đó rồi làm thủ tục tách thửa sang tên từng phần của từng người theo quy định của pháp luật.
- Bố của tôi cần làm gì để tiếp tục sử dụng thửa đất, tranh việc bà và cô có thể nhờ quen biết mà lách luật?
Cảm ơn luật sư!
Luật sư trả lời
Phần trả lời sau có sự tham khảo từ công ty luật DHLaw, một trong những đơn vị chuyên tư vấn và giải quyết tranh chấp đất đai ở TPHCM.
Về việc xây dựng nhà thờ
Theo như bạn trình bày, UBND cấp huyện đã giải quyết tranh chấp đất đai giữa bố của bạn với bà nội và người cô. Theo bản án thì bố của bạn là người có quyền sử dụng đất với thửa đất tranh chấp. Lúc này bố của bạn có toàn quyền quyết định với thửa đất, kể cả việc dỡ và xây lại nhà thờ.
Tuy nhiên, theo điều 89 luật xây dựng 2014 thì mọi trường hợp xây dựng công trình đều cần phải xin phép trước khi thực hiện, trừ những trường hợp pháp luật quy định miễn Giấy phép xây dựng. Do đó, nếu bố của bạn muốn tiếp tục xây dựng mà không trái với pháp luật thì buộc phải xin phép tại cơ quan có thẩm quyền ở địa phương.
Điều 92 luật xây dựng 2014 quy định:
1. Phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.
2. Đáp ứng điều kiện quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều 91 của Luật này."
Khoản 3, 4, 5 Điều 91 Luật xây dựng năm 2014 quy định:
"3. Bảo đảm an toàn cho công trình, công trình lân cận và yêu cầu về bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm an toàn hạ tầng kỹ thuật, hành lang bảo vệ công trình thuỷ lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hóa; bảo đảm khoảng cách an toàn đến công trình dễ cháy, nổ, độc hại và công trình quan trọng có liên quan đến quốc phòng, an ninh.
4. Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Điều 82 của Luật này.
5. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp với từng loại giấy phép theo quy định tại các điều 95, 96 và 97 của Luật này."
Khoản 2 Điều 95 Luật xây dựng năm 2014 quy định:
"2. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng đối với công trình không theo tuyến gồm:
a) Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng;
b) Bản sao một trong những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;
c) Bản sao quyết định phê duyệt dự án, quyết định đầu tư;
d) Bản vẽ thiết kế xây dựng;
đ) Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế xây dựng, kèm theo bản sao chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế".
- Nếu đã đủ điều kiện được cấp giấy phép xây dựng, mà cơ quan cấp giấy phép xây dựng từ chối cấp với lý do đất đang có tranh chấp là không có cơ sở. Bố bạn có thể làm đơn khiếu nại lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện để khiếu nại về hành vi này.
- Nếu đã có giấy phép xây dựng theo đúng quy định thì Ủy ban nhân dân xã không được đình chỉ thi công công trình của bố bạn vì đất đó đã được giải quyết dứt điểm bằng một bản án của Tòa án và Quyền sử dụng đất đã thuộc về bố bạn rồi. Nếu ủy ban nhân dân cấp xã vẫn đình chỉ thi công công trình của bố bạn thì bố bạn có thể làm đơn khiếu nại lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện để khiếu nại về vấn đề này.
Vấn đề tránh sự cản trở từ bà và cô ruột
Trường hợp ngược lại, mảnh đất được cho không đúng pháp luật như người tặng cho bị lừa dối, ép buộc, không có văn bản tặng cho, hợp đồng tặng cho/giấy tặng cho không có công chứng hoặc chứng thực theo quy định thì bà, bố, cô bạn phải hoàn tất việc chia tài sản chung đó rồi làm thủ tục tách thửa sang tên từng phần của từng người theo quy định của pháp luật.
DHLaw trân trọng!
0 Comments
Đăng nhận xét